K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV-XVI là:

 A. Địa chủ và nông dân.             B. Lãnh chúa và nông nô.         

 

 C. Tư sản và vô sản.                D. Công nhân và nông dân

12 tháng 10 2021

B

12 tháng 10 2021

B

12 tháng 10 2021

B

Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồmA. địa chủ và nông dân.                                  B. tư sản và vô sản.C. chủ nô và nô lệ.                                          D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.Câu 2. Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại hệ quả tiêu cực nào?A. Mở ra con đường mới.                                                             B. Thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.C. Thúc...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm

A. địa chủ và nông dân.                                  B. tư sản và vô sản.

C. chủ nô và nô lệ.                                          D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

Câu 2. Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại hệ quả tiêu cực nào?

A. Mở ra con đường mới.                                                            

B. Thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.

C. Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở châu Âu phát triển.

D. Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen, cướp bóc thuộc địa.

Câu 3. Đất nước nào là khởi nguồn của phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. I - ta - li - a.                                                B. Pháp.

C. Anh.                                                           D. Mĩ.                   

Câu 4. Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki - tô?

A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki - tô.

B. Dẫn tới sự phân hóa hai giáo phái Cựu giáo và Tân giáo.

C. Làm củng cố nền thống trị của đạo Ki - tô đối với xã hội.

D. Không có tác động đến đạo Ki - tô.

Câu 5. Tôn giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước Trung Quốc thời phong kiến là

A. Nho giáo.                               B. Đạo giáo.                     C. Phật giáo.               D. Thiên chúa giáo.

Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất dưới triều đại nào?

A. Tống.                                     B. Đường.                        C. Minh.                               D. Thanh.

Câu 7. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX Trung Quốc trải qua các triều đại phong kiến nào?

A. Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.                                                 B. Tống, Nguyên, Minh, Thanh

C. Đường, Ngũ Đại, Tống, Nguyên, Minh, Thanh                                  D. Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh

Câu 8. Trung Quốc bị người ngoại bang đô hộ dưới triều đại nào?

A. Nguyên, Minh                                                      B. Minh, Thanh

C. Thanh, Tống                                                         D. Nguyên, Thanh

1
5 tháng 11 2023

Câu 1. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm

A. địa chủ và nông dân.                                  

B. tư sản và vô sản.

C. chủ nô và nô lệ.                                          

D. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

 

Câu 2. Các cuộc phát kiến địa lí đã để lại hệ quả tiêu cực nào?

A. Mở ra con đường mới.                                                            

B. Thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.

C. Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở châu Âu phát triển.

D. Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen, cướp bóc thuộc địa.

 

Câu 3. Đất nước nào là khởi nguồn của phong trào Văn hóa Phục hưng?

A. I - ta - li - a.                                                

B. Pháp.

C. Anh.                                                           

D. Mĩ.                   

 

Câu 4. Phong trào Cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến đạo Ki - tô?

A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki - tô.

B. Dẫn tới sự phân hóa hai giáo phái Cựu giáo và Tân giáo.

C. Làm củng cố nền thống trị của đạo Ki - tô đối với xã hội.

D. Không có tác động đến đạo Ki - tô.

 

Câu 5. Tôn giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước Trung Quốc thời phong kiến là

A. Nho giáo.                               

B. Đạo giáo.                     

C. Phật giáo.               

D. Thiên chúa giáo.

 

Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, Trung Quốc phát triển thịnh vượng nhất dưới triều đại nào?

A. Tống.                                     

B. Đường.                        

C. Minh.                               

D. Thanh.

 

Câu 7. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX Trung Quốc trải qua các triều đại phong kiến nào?

A. Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh.                                                 

B. Tống, Nguyên, Minh, Thanh

C. Đường, Ngũ Đại, Tống, Nguyên, Minh,

Thanh                                  

D. Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh

 

Câu 8. Trung Quốc bị người ngoại bang đô hộ dưới triều đại nào?

A. Nguyên, Minh                                                      

B. Minh, Thanh

C. Thanh, Tống                                                         

D. Nguyên, Thanh

Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:A. địa chủ và nông dân    C. lãnh chúa và nông nô    B. chủ nô và nô lệD. tư sản và nông dân Câu 2: Ai là người tiến hành cuộc phát kiến địa lí đầu tiền?A. Va-xcô-đơ Ga-maC. Ph.Ma-gien-lanB. B.Đi-a-sơD.  C.Cô-lôm-bô   Câu 3: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?A. B. Đi-a-xơ    C. C. Cô-lôm-bô.B. Va-xcô đơ Ga-maD. Ph. Ma-gien-lan                 Câu 4: Triều đại nào được...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. địa chủ và nông dân    

C. lãnh chúa và nông nô    

B. chủ nô và nô lệ

D. tư sản và nông dân

 

Câu 2: Ai là người tiến hành cuộc phát kiến địa lí đầu tiền?

A. Va-xcô-đơ Ga-ma

C. Ph.Ma-gien-lan

B. B.Đi-a-sơ

D.  C.Cô-lôm-bô

 

  Câu 3: Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?

A. B. Đi-a-xơ    

C. C. Cô-lôm-bô.

B. Va-xcô đơ Ga-ma

D. Ph. Ma-gien-lan

               

  Câu 4: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

 

A. Nhà Tống

B. Nhà Đường 

C. Nhà Minh

D. Nhà Thanh

                             

  Câu 5: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?

 

A. Vương triều Gúp-ta.

C. Vương triều Mô-gôn.

B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

D. Vương triều Hác-sa.

              

  Câu 6: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:

 

A. Mùa khô và mùa mưa

C. Mùa đông và mùa xuân.    

B. Mùa khô và mùa lạnh.

D. Mùa thu và mùa hạ.

    

Câu 7: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào?

 

A. Lào    

B. Mi-an-ma

C. Cam-pu-chia

D. Ma-lai-xi-a

                         

  Câu 8: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?

 

   A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.

   C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

   D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.

 

Câu 9: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?

 

A. Từ thế kỉ V

B. Từ thế kỉ IV

C. Từ thế kỉ VI

D. Từ thế kỉ VII

        

Câu 10: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu?

 

A. Cổ Loa    

B. Hoa Lư    

C. Bạch Hạc    

D. Phong Châu.

 

   Câu 11: Ý nghĩa to lớn nhất những việc làm của Ngô Quyền sau khi giành được độc lập là:

    A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ        

    B. Xây dựng nền kinh tế, văn hoá tự chủ

   C. Xây dựng nền độc lập    

    D. Khẳng định nền độc lập dân tộc

 

Câu 12: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?

 

A. Đinh Toàn    

C. Lê Hoàn

B. Thái hậu Dương Vân Nga

D. Đinh Liễn

                      

Câu 13: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

 

    A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

   B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

   C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

   D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có quanThái sư và quan Đại sư.

 

  Câu 14: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:

A. Trận Chi Lăng.

C. Trận Bạch Đằng 

B. Trận Đồ Lỗ

D. Trận Lục Đầu.

            

  Câu 15: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?

 

    A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm

    B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc sớm

    C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.

    D. Hình thành sớm, phát triển chậm, kết thúc chậm.

 

  Câu 16: Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á hình thành và thịnh vượng trong khoảng thời gian:

 

A. từ thế kỷ I đến  thế kỷ X    

C. từ thế kỷ X đến  thế kỷ XVIII

B. từ thế kỷ I đến  thế kỷ IX

D.từ thế kỷ I TCN đến  thế kỷ X

                

Câu 17: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là:

    A. nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.

    B. nhà nước phong kiến phân quyền.

    C. nhà nước quân chủ chuyên chế tập quyền

   D. nhà nước dân chủ chủ nô.

 

Câu 18: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?

 

A. Đại Việt

B. Đại Cồ Việt

C. Đại Nam.

D. Đại Ngu

                            

Câu 19: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

   A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

    B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

    C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

    D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

  Câu 20: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm nào?

 

A. Năm 1010.

B. Năm 1045.

C. Năm 1054

D. Năm 1075.

Các bạn trả lời giúp mình nha !

1
31 tháng 10 2021

1-C

2-B

3-C

4-B

5-A

6-A

7-B

8-A

9-C

10-A

11- B

12- C

13-D

14-C

15-B

16-C

17-C

18-B

19-D

20-B

mik nghĩ vậy!

31 tháng 10 2021

bạn tick cho mình nha!

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.     C. Chủ nô và nô lệ. D.Địa chủ và nông dân.2/ Lãnh địa phong kiến là gì?A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.3/ Kinh tế của...
Đọc tiếp

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?

A.   Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.

B.  Tự cung, tự cấp.

C.  Phụ thuộc vào thành thị.

D.  Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.

4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:

A.  Địa chủ và nông dân.

B.  Lãnh chúa và nông nô.

C.  Tư sản và vô sản.

D.  Công nhân và nông dân.

5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:

A.  Thủ tiêu được tôn giáo cũ.

B.  Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)

C.  Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.

D.  Chế độ phong kiến bị lật đổ.

6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?

A.  Năm 221 TCN

B.  Năm 222 TCN

C.  Năm 231 TCN

D.  Năm 232 TCN

7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:

A.  Phật giáo.

B.  Nho giáo

C.  Thiên Chúa giáo.

D.  Hồi giáo.

8/ Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào cuối câu sau:      

    1.Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ III TCN)

    2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào thời Hán .

    3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

    4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in,...

    5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên Là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời Đường.

9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?

A.  Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.

B.  Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.

C.  Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

D.  Từ nửa sau thế kỉ XVIII.

10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?

A.  Hồi giáo.

B.  Hin đu giáo và Phật giáo.

C.  Bà La Môn giáo.

D.  Ấn Độ giáo.

Gấp ạ

2
29 tháng 10 2021

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

29 tháng 10 2021

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.     C. Chủ nô và nô lệ. D.Địa chủ và nông dân.2/ Lãnh địa phong kiến là gì?A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.3/ Kinh tế của...
Đọc tiếp

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?

A.   Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.

B.  Tự cung, tự cấp.

C.  Phụ thuộc vào thành thị.

D.  Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.

4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:

A.  Địa chủ và nông dân.

B.  Lãnh chúa và nông nô.

C.  Tư sản và vô sản.

D.  Công nhân và nông dân.

5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:

A.  Thủ tiêu được tôn giáo cũ.

B.  Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)

C.  Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.

D.  Chế độ phong kiến bị lật đổ.

6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?

A.  Năm 221 TCN

B.  Năm 222 TCN

C.  Năm 231 TCN

D.  Năm 232 TCN

7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:

A.  Phật giáo.

B.  Nho giáo

C.  Thiên Chúa giáo.

D.  Hồi giáo.

8/ Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào cuối câu sau:      

    1.Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ III TCN)

    2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào thời Hán .

    3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

    4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in,...

    5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên Là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời Đường.

9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?

A.  Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.

B.  Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.

C.  Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.

D.  Từ nửa sau thế kỉ XVIII.

10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?

A.  Hồi giáo.

B.  Hin đu giáo và Phật giáo.

C.  Bà La Môn giáo.

D.  Ấn Độ giáo.

Gấp ạ, cảm ơn

1
29 tháng 10 2021

1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?

     A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.

     B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

     C. Chủ nô và nô lệ.

 D.Địa chủ và nông dân.

2/ Lãnh địa phong kiến là gì?

A.  Vùng đất rộng lớn của nông dân.

B.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.

C.  Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.

D.  Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.

Câu 1.Thế kỉ XVI-XVII, các giai cấp mới hình thành trong xã hội Tây Âu là?A. Nông dân, lãnh chúaB. Lãnh chúa, thợ thủ côngC. Tư sản, vô sảnD. Thương nhân, nông nôCâu 2. Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng cuối thế kỉ XVIII?A. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3B. Tăng lữ, quý tộc, nông dânC. Quý tộc, tư sản, nông dânD. Tư sản, vô sản và đẳng cấp thứ 3Câu 3.Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu từ...
Đọc tiếp

Câu 1.Thế kỉ XVI-XVII, các giai cấp mới hình thành trong xã hội Tây Âu là?

A. Nông dân, lãnh chúa

B. Lãnh chúa, thợ thủ công

C. Tư sản, vô sản

D. Thương nhân, nông nô

Câu 2. Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng cuối thế kỉ XVIII?

A. Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3

B. Tăng lữ, quý tộc, nông dân

C. Quý tộc, tư sản, nông dân

D. Tư sản, vô sản và đẳng cấp thứ 3

Câu 3.Cuộc cách mạng công nghiệp khởi đầu từ nước nào?

A. Mĩ

B. Anh

  C. Đức

  D. Pháp

Câu 4.Hình thức đấu tranh chủ yếu của giai cấp công nhân trong thời kì đầu?

A. Đưa kiến nghị lên quốc hội đòi cải thiện đời sống 

B. Đấu tranh vũ trang chống lại giới chủ

C. Đập phá máy móc và bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm                                                  

D. Đấu tranh vũ trang đòi quyền chính trị

Câu 5. Ý nào không đúng về cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI và chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa ở Bắc Mĩ là?

A. Hình thức đấu tranh là giải phóng dân tộc                                

B. Do tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ phong kiến                                            

C. Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

D. Là vùng đất rộng lớn, thuận lợi để phát triển kinh tế

Câu 6. Máy móc được phát minh và sử dụng trước hết trong ngành nào?

A. Dệt                                                                                                   

B. Giao thộng vận tải                                            

C. Nông nghiệp

D. Cơ khí, luyện kim

Câu 7. Khẩu hiệu nổi tiếng của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền (1791) của nước Pháp là?

A. “Độc lập- Tự do- Hạnh phúc                                                       

B. “Tự do- Bình đẳng- Bác ái”                                         

C. “Tự do, cơm áo, hòa bình”                         

D. “Mọi người sinh ra đều bình đẳng”

Câu 8. “Phong trào Hiến Chương” diễn ra ở đâu?

A. Anh

B. Pháp

C. Bỉ

D. Đức

Câu 9. Ai được coi là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?

A. Von-te

B. Ăng-ghen                                                                                        

C. Các Mác                               

D. V. I. Lê-nin                                                   

Câu 10: “Nhà nước kiểu mới” là

A. Hội đồng Công xã Pa-ri 1871

B. Chế độ quân chủ lập hiến ở Anh

C. Nhà nước Liên bang Hợp chúng quốc Mĩ

D. Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh                    

Câu 11. Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản ở Anh là?

A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi

B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân        

C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân, đất nước của những “ông vua công nghiệp”

D. Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến

Câu 12. Thuyết “Vạn vật hấp dẫn” là phát minh của ai?

A. Lô-mô-nô-xốp

B. Ăng-ghen                                                                                        

C. Niu-tơn                             

D. Đac-uyn

Câu 13. Lê-nin gọi nước nào là “Đế quốc cho vay lãi”?

A. Mĩ    

B. Pháp

C. Anh

D. Đức

Câu 14. Thể chế chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?

A. Quân chủ lập hiến

B. Quân chủ chuyên chế

C. Cộng hòa tư sản       

D. Cộng hòa liên bang

Câu 15. Tầng lớp, giai cấp có vai trò chính trị lớn nhất ở đế quốc Đức?

A. Tiểu tư sản, công nhân lao động

B. Quý tộc địa chủ, tư sản độc quyền

C. Vô sản, tư sản

D. Địa chủ, nông dân

Câu 16. “Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến” là nói về đế quốc nào?

A. Mĩ 

B. Pháp

C. Anh

D. Đức

Câu 17. Đế quốc nào có sự phát triển nhanh nhất thế giới từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

A. Mĩ         

B. Pháp

C. Anh

D. Đức

Câu 18. Chế độ chính trị của nước Mĩ đề cao vai trò của?

A. Thủ tướng

B. Thống đốc

C. Tổng thống

D. Chủ tịch quốc hội

Câu 19. Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, đặc điểm nổi bật của nước Mĩ là?

A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi

B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân         

C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân, đất nước của những “ông vua công nghiệp”

D. Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến

Câu 20. Sự kiện 1/5/1886 tại Mĩ đánh dấu điều gì trong phong trào công nhân?

A. Ngày quốc khánh nước Mĩ

B. Ngày công nhân da màu được trả lương bằng với mức lương của công nhân da trắng

C. Là ngày có nhiều người biểu tình nhất

D. Về sau trở thành ngày Quốc tế Lao động

Câu 21. Phát minh khoa học nào đã đập tan nguồn gốc thần thánh của sinh vật?

A. Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng (Lô-mô-nô-xốp)

B. Thuyết “Tiến hóa và di truyền” (Đac-uyn)

C. Thuyết “Vạn vật hấp dẫn” (Niu-tơn)                           

D. Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (Ăng-ghen)

Câu 22. Mô-da, Bách, Bét-tô-ven, Sô-panh là những đại diện tài năng của lĩnh vực?

A. Khoa học tự nhiên

B. Khoa học xã hội                                                                              

C. Nghệ thuật Âm nhạc                     

D. Hội họa, kiến trúc

Câu 23. Thế kỉ của sắt, máy móc, động cơ hơi nước là thế kỉ nào?

A. Thế kỉ XVII

B. Thế kỉ XVIII

C. Thế kỉ XIX

D. Thế kỉ XX

Câu 24. Xi-pay là gì?

A. Tên một vùng đất ở Ấn Độ

B. Tên gọi những binh sĩ người Ấn Độ trong quân đội Anh

C. Tên gọi người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa

D. Tên một tổ chức cách mạng ở Ấn Độ

Câu 25. Đảng Quốc đại Ấn Độ là đảng của giai cấp nào?

A. Nông dân

B. Tư sản dân tộc

C. Quý tộc phong kiến

D. Vô sản

Câu 26. Đảng Quốc đại phân hóa thành?

A. Phái “Ôn hòa” và phái “Cấp tiến”

B. Phe “Bảo hoàng” và phe “Quốc hội”

C. Đảng “Bảo thủ” và Đảng “Tự do”

D. Đảng “Dân chủ” và Đảng “Cộng hòa

Câu 27. Năm 1905, thực dân Anh thực hiện chính sách gì với xứ Ben-gan (Ấn Độ)?

A. Bóc lột và kìm hãm kinh tế

B. “Ngu dân”

C. “Đồng hóa” về văn hóa

D. “Chia để trị”

Câu 28. Mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc đại Ấn Độ là gì?

A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.

B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ

C. Dựa vào Anh để Ấn Độ phát triển đấy.

D. Giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế dân tộc

Câu 29. Đại diện tiêu biểu cho cuộc vận động Duy tân năm 1898 ở Trung Quốc là?

A. Phổ Nghi hoàng đế

B. Từ Hi thái hậu

C. Tôn Trung Sơn

D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

Câu 30. Ai là người lãnh đạo cách mạng Tân Hợi (1911)?

A. Lương Khải Siêu

B. Khang Hữu Vi

C. Vua Quang Tự

D. Tôn Trung Sơn

Câu 31. Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)?

A. Sơn Đông

B. Nam Kinh

C. Vũ Xương

D. Bắc Kinh

Câu 32. Tại sao có nhiều nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?

A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.

B. Vì Trung Quốc đất rộng, đông dân, giàu tài nguyên

C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

Câu 33. Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX có đặc điểm gì?

A. Quốc gia phong kiến độc lập

B. Nhà nước Trung hoa dân quốc độc lập

C. Nước phong kiến nửa thuộc địa

D. Quân chủ lập hiến vững mạnh

Câu 34. Nhận xét nào đúng về Cách mạng Tân Hợi (1911)?

A. Là cách mạng vô sản đầu tiên ở châu Á

B. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất trên thế giới

C. Là cuộc cách mạng tư sản có ảnh hưởng lớn tới các nước ở châu Á

D. Là nhà nước kiểu mới tại châu Á

Câu 35. Cách mạng Tân Hợi kết thúc khi nào?

A. Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời

B. Viên Thế Khải lên làm Tổng thống

C. Khởi nghĩa Vũ Xương giành thắng lợi

D. Phong trào Ngũ Tứ bùng nổ

 

0
26 tháng 10 2021

A

26 tháng 10 2021

cảm ơn bợn

Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu làA. quý tộc và nông dân.          B. lãnh chúa phong kiến và nông nô.C. chủ nô và nô lệ.                   D. địa chủ và lãnh chúa phong kiếnCâu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn củaA. nông dân.                  B. nô lệ.C. lãnh chúa.        D. thương nhân.Câu 3: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến làA. tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở Tây Âu là

A. quý tộc và nông dân.          B. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

C. chủ nô và nô lệ.                   D. địa chủ và lãnh chúa phong kiến

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của

A. nông dân.                  B. nô lệ.

C. lãnh chúa.        D. thương nhân.

Câu 3: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là

A. tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.

B. khép kín, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo.

C. kinh tế hàng hoá, trao đổi mua bán tự do.

D. tự cung tự cấp, thủ công nghiệp là chủ yếu.

Câu 4Cư dân sống trong các thành thị trung đại ở Tây Âu chủ yếu thuộc tầng lớp

A. nông nô và nô lệ.                 B. nông nô và lãnh chúa

C. thợ thủ công và nông nô.      D. thợ thủ công và thương nhân.

Câu 5. Lực lượng sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến ở châu Âu thời trung đại là

A. lãnh chúa.        B. nông nô.

C. thương nhân.    D. thợ thủ công.

Câu 6. Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là

A. châu Đại Dương.        B. châu Úc.

C. châu Mĩ.                    D. châu Phi.

Câu 7. Những quốc gia nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?

A. Mĩ, Anh, Tây Ban Nha.       B. Anh, Pháp, Bồ Đào Nha.

C. Pháp, Đức, Italia.                 D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.

Câu 8. Cuộc phát kiến của Ma-gien-lăng đã tìm ra đại dương mới là

A. Ấn Độ Dương.           B. Đại Tây Dương.

C. Bắc Băng Dương.       D. Thái Bình Dương.

Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí?

A. Tìm ra những vùng đất mới.          B. Thị trường thế giới được mở rộng.

C. Xuất hiện tình trạng buôn bán nô lệ.

 D.Tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục.

Câu 10. Trong các cuộc phát kiến địa lí, để xác định phương hướng, các nhà thám hiểm đã sử dụng thiết bị nào?

A. Thuyền buồm.           B. Súng hoả mai.

C. Thuyền Ca-ra-ven.     D. La bàn.

Câu 11. Quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng là ở nước nào?

A. Mĩ.         B. Anh.

C. Pháp.     D. I-ta-li-a.

Câu 12. Sự kiện nào được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời?

A. Phong trào cải cách tôn giáo.         B. Phong trào văn hoá Phục hưng.

C. Các cuộc phát kiến địa lí.               D. Các cuộc cách mạng công nghiệp.

Câu 13. Tên một nhà viết kịch vĩ đại thời Phục hưng có nhiều vở kịch nổi tiếng như: Rô-mê-ô và Giu-li-et, Hăm-let…

A. Ma-gien-lăng.           B. Sếch-xpia.        C. Lu-thơ.  D. Mi-ken-lăng-giơ

Câu 14. Ai là người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo ở châu Âu thời trung đại?

A. Ma-gien-lăng. B. Sếch-xpia.        C. Mác-tin Lu-thơ.  D. Mi-ken-lăng-giơ

Câu 15. Cô-péc-ních là nhà Thiên văn học đầu tiên chứng minh rằng: Trái Đất

A. là trung tâm của vũ trụ.                 B. quay xung quanh Mặt Trăng.

C. đứng yên, không chuyển động.      D. quay xung quanh Mặt Trời.

Câu 16. “Dù sao Trái Đất vẫn quay” là câu nói nổi tiếng của nhà khoa học nào dưới đây?

A. Cô-péc-ních.   B. Bru-nô.   C. Mi-ken-lăng-giơ.   D. Ga-li-lê.

Câu 17. Do tác động của Cải cách tôn giáo, Thiên Chúa giáo phân hóa thành hai giáo phái mới là: Cựu giáo ( Thiên Chúa giáo) và

A. đạo Cao Đài.                                     B. đạo Hoà Hảo.

C. Tân giáo (Anh giáo, Tin Lành…).   D. Jai-na giáo.

Câu 18. Chế độ lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho nông dân dưới thời nhà Đường được gọi là

A. chế độ tịch điền.                  B. chế độ quân điền.

C. chế độ lĩnh canh.                 D. chế độ công điền

Câu 19. Hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc là

A. Thiên chúa giáo.        B. Phật giáo.

C. Nho giáo.                   D. Hồi giáo.

Câu 20. Một trong những nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc dưới thời Đường là

A. Đỗ Phủ.           B. Tố Hữu       C. Lỗ Tấn.          D. Nguyễn Du.

Câu 21. Tuyến đường giao thương kết nối phương Đông và phương Tây được hình thành dưới thời Đường được gọi là

A. “con đường xạ hương”.       B. “con đường gốm sứ”.

C. “con đường hương liệu”.      D. “con đường tơ lụa”.

Câu 22. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển tới đỉnh cao dưới thời kì cai trị của

A. nhà Hán.          B. nhà Đường             C. nhà Minh.            D. nhà Thanh.

Câu 23. Dưới thời kì vương triều Gúp-ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng

A. thép.                          B. sắt.                   C. nhôm.                        D. đá.

Câu 24. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người Hồi giáo gốc

A. Ấn Độ.             B. Trung Quốc.               C. Mông Cổ.         D. Thổ Nhĩ Kì.

Câu 25. Tôn giáo nào được du nhập vào Ấn Độ và được đề cao dưới thời kì vương triều Đê-li?

A. Hin-đu giáo.     B. Đạo Hồi.           C. Phật giáo.         D. Đạo Thiên chúa

Câu 26. Người Ấn Độ có chữ viết của riêng mình từ rất sớm, phổ biến là

A. chữ hình nêm.            B. chữ Hán.          C. chữ Phạn.         D. chữ La-tinh

Câu 27. Ông vua kiệt xuất của vương triều Mô-gôn là A-cơ-ba đã thực hiện

A. khuyến khích cự bóc lột của quý tộc đối với người dân.

B. ngăn cấm các hoạt động sáng tạo văn hóa và nghệ thuật.

C. thực hiện nghiêm khắc chế độ phân biệt sắc tộc, tôn giáo.

D. cải cách bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương

Câu 28. Trong lịch sử phong kiến Ấn Độ, vương triều nào được coi là thời kì phát triển hoàng kim?

A. Vương triều Gúp-ta.           B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.

C. Vương triều Mô-gôn.           D. Vương triều Hác-sa

Câu 29. Vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ đều

A. do người Thổ Nhĩ Kì lập nên.        B. sùng bái Hin-đu giáo.

C. là vương triều ngoại tộc.                D. có nguồn gốc từ Mông Cổ

Câu 30. Chữ Phạn của Ấn Độ có ảnh hưởng đến chữ viết của các nước ở khu vực

A. Bắc Phi.           B. Đông Bắc Á.     C. Đông Nam Á.             D. Tây Âu.

Câu 31. Dưới thời Vương triều Gúp-ta, đạo Bà La Môn phát triển thành

A. đạo Hin-đu.      B. đạo Thiên Chúa.

C. đạo Jai-na.       D. đạo Do Thái

Câu 32. Từ nửa sau thế kỉ X - thế kỉ XIII, trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, Vương quốc pa-gan đã mạnh lên và thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành, phát triển của

A. Vương quốc Chăm-pa.        B. Vương quốc Mi-an-ma

C. Vương quốc Phù Nam.        D. Vương quốc Chân Lạp.

Câu 33. Vào thế kỉ XIII, Đông Nam Á bị quân đội nước nào xâm lược?

A. Thổ Nhĩ Kì.      B. Pháp.      C. Ấn Độ               D. Mông - Nguyên

Câu 34. Hai vương quốc A-út-thay-a và Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào ngày nay?

A. Cam-pu-chia.             B. Thái Lan.          C. Ma-lay-xi-a.     D. Lào.

Câu 35. Chữ viết của phần lớn các dân tộc Đông Nam Á được hình thành dựa trên cơ sở

A. chữ tượng hình của Ai Cập.           B. chữ Hán của Trung Quốc.

C. chữ Phạn của Ấn Độ.                     D. chữ Nôm của Việt Nam

Câu 36. Điểm chung trong nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á là

A. mậu dịch hàng hải là ngành kinh tế chủ đạo.

B. phát triển công - thương nghiệp là chủ yếu.

C. kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành chính.

D. chăn nuôi gia súc theo hình thức du mục là ngành chủ đạo.

Câu 37. Eo biển nào ở Đông Nam Á nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương, chiếm khoảng 30% giao dịch thương mại thế giới hàng năm?

A. Eo biển Ma-lắc-ca.              B. Eo biển Be-ring

C. Eo biển Măng-sơ.                D. Eo biển Ma-gien-lan

Câu 38. Chùa Vàng được trang trí bởi 5448 viên kim cương và 9300 lá vàng. Đây là ngôi chùa nổi tiếng nhất ở

A. Thái Lan.         B. Cam-pu-chia.    C. Mi-an-ma.                  D. Việt Nam

Câu 39. Đất nước Lào gắn liền với dòng sông nào?

A. Sông Hồng.               B. Sông I-ra-oa-đi.

C. Sông Mê-kông           D. Sông Mê-nam

Câu 40. Đâu là tên gọi của vương quốc Lào thời phong kiến?

A. Chân Lạp.       B. Miến Điện.       C. Lan Xang                   D. Mã La

Câu 41. Người đã tập hợp và thống nhất các mường Lào, lập ra nhà nước Lan Xang là

A. Pha Luông.      B. Ong Kẹo.          C. Pu-côm-bô.                D. Pha Ngừm.

Câu 42. Về đối ngoại, Vương quốc lan Xang luôn

A. giữ quan hệ hoà hiếu với các quốc gia láng giềng.

B. gây chiến tranh, xâm lấn lãnh thổ của Đại Việt.

C. gây chiến tranh xâm lược với các nước láng giềng.

D. thần phục và cống nạp sản vật quý cho Miến Điện.

Câu 43. Người Lào đã sáng tạo ra chữ viết, dựa trên cơ sở vận dụng các nét chữ cong của

A. Việt Nam và Trung Quốc.    B. Trung Quốc và Ấn Độ.

C. Triều Tiên và Việt Nam.      D. Cam-pu-chia và Mi-an-ma.

Câu 46. Đâu là công trình kiến trúc Phật giáo biểu tượng của Lào, được công nhận là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1992?

A. Chùa Vàng                         B. Thạt Luổng.

C. Chùa hang A-gian-ta.          D. Đền Ăng-co-vát

Câu 45. Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?

           A. Hồi giáo.                                       B. Hin-đu giáo và Phật giáo

           C. Bà La Môn giáo.                          D. Ấn Độ giáo.

Câu 47 Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?

A. Trung Quốc.         B. Nhật Bản.              C. Ấn Độ.                  D. Phương Tây.

 

 

3
23 tháng 12 2022

nhiều v lm sao nỏi

24 tháng 12 2022

nhiều quá

2 tháng 1 2022

C

2 tháng 1 2022

C